Ảnh Gia Đình Thiện Đức

IMG_20221222_090750.jpg IMG_20221126_100241.jpg Tt_ntt.jpg IMG_20221022_125036.jpg CN_cap_tinh_san_choi__Dau_truong_Toan_vioedu.jpg FB_IMG_1662595315129.jpg BeautyPlus_20220902151751201_save.jpg FB_IMG_1662594992003.jpg IMG_20220906_031748.jpg IMG_20220905_083620.jpg IMG_20220615_204030.jpg IMG_20220429_132923.jpg IMG_20220104_202331.jpg IMG_20220104_202240.jpg IMG_20220104_202403.jpg IMG_20220104_202540.jpg IMG_20211229_123410.jpg IMG_20211229_122802.jpg FB_IMG_1636356085444.jpg Screenshot_20211019_154042.jpg

TIN GIẢI TRÍ :

VOI website ĐIỆN TỬ

Theo lịch sử Buôn Đôn, Danh nhân Lê Thiện Đức là một người thầy giáo Dạy Toán -Tin. Sinh sống tại Buôn Đôn- Daklak, đã từng tạo hơn 18 con voi điện tử khỏe mạnh, có chất lượng tốt, đại diện cho hơn 18 dân tộc anh em sinh sống tại Buôn Đôn, thường xuyên chạy đua trên hội voi website điện tử tại Website gd Buôn Đôn(Violet.vn). BẠN CÓ MUỐN CÓ 1 CON VOI ĐIỆN TỬ Website MANG TÊN MÌNH, CÙNG CHẠY ĐUA TRÊN TRƯỜNG ĐUA VOI website gd Buôn Đôn (Violet.vn).XIN LIÊN HỆ VỚI CHÚNG TÔI: Điện thoại:0976762220; email: lethiendatbo@gmail.com

Nhân - Quả:

Muốn biết nhân đời trước, đời này nhận quả gì? Muốn biết quả đời sau, đời này tạo nhân gì?

Tài nguyên dạy học

Hỗ trợ trực tuyến

Điều tra ý kiến

Bạn thấy trang này như thế nào?
Đẹp
Đơn điệu
Bình thường
Ý kiến khác

Chức năng chính 1

Chức năng chính 2

Bạn muốn đến đâu

Array

website Lê Thiện Đức Website nguyentruongto-thienducle Website CLB Giải Toán Trên máy tính cầm tay Website logo buon don Website hoa hồng-trần thị hận Websie Mã Thành Đồng Website vi tương lai Website lê thị hiếu website Lê Nhơn website Phòng GD Buôn Đôn website Trường thcs Nguyễn Trường Tộ website trường thcs Hồ Tùng Mậu website Trường thcs Nguyễn Bỉnh Khiêm website Buôn Đôn website Vì ngày mai website Vì Sự nghiệp giáo dục

Chức năng chính 4

Lịch ngày hôm nay:

Ảnh ngẫu nhiên

Http://Violet.vn/ntt2017

Cảnh Đẹp Việt Nam

Array

Chào mừng Quý khách ghé thăm website thư viện trực tuyến của Lê Thiện Đức

Vinh hạnh đón chào

0 khách và 0 thành viên

Thống kê

  • truy cập   (chi tiết)
    trong hôm nay
  • lượt xem
    trong hôm nay
  • thành viên
  • Sắp xếp dữ liệu

    Lịch theo tháng:

    Bây giờ đã mấy giờ rồi

    Array

    Chào mừng Quý khách đã ghé thăm Thư viện trực tuyến: Lê Thiện Đức - Trường THCS Nguyễn Trường Tộ

    Quý khách đến đây chưa

    Mời bạn thăm cảnh đẹp

    Quốc hiệu Việt Nam

    CÁC THỜI KỲ

    Từ đầu thời đại đồng thau, các bộ lạc người Việt đã định cư chắc chắn ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. Bấy giờ có khoảng 15 bộ lạc Lạc Việt sống chủ yếu ở miền trung du và đồng bằng Bắc Bộ, hàng chục bộ lạc Âu Việt sống chủ yếu ở miền Việt Bắc. Tại nhiều nơi, người Lạc Việt và người Âu Việt sống xen kẽ với nhau, bên cạnh các thành phần dân cư khác. Do nhu cầu trị thuỷ, nhu cầu chống ngoại xâm và do việc trao đổi kinh tế, văn hoá ngày càng gia tăng, các bộ lạc sinh sống gần gũi nhau có xu hướng tập hợp và thống nhất lại. Trong số các bộ lạc Lạc Việt, bộ lạc Văn Lang hùng mạnh hơn cả. Thủ lĩnh bộ lạc này là người đứng ra thống nhất tất cả các bộ lạc Lạc Việt, dựng lên nước. Xích Quỷ (Thời Kinh Dương Vương vào năm 2879 TCN) Văn Lang (Tồn tại 2671 năm (2876 trước CN - 258 trước CN) Văn Lang, tự xưng là vua - mà sử cũ gọi là Hùng Vương và con cháu ông nhiều đời về sau vẫn nối truyền danh hiệu đó. Căn cứ vào các tài liệu sử học, có thể tạm xác định địa bàn nước Văn Lang tương ứng với vùng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ nước ta hiện nay cùng với một phần phía nam Quảng Ðông, Quảng Tây (Trung Quốc). Âu Lạc (Tồn tại 50 năm (257 trước CN - 207 trước CN) Năm 221 TCN, Tần Thuỷ Hoàng cho quân xâm lược đất của toàn bộ các nhóm người Việt. Thục Phán - thủ lĩnh liên minh các bộ lạc Âu Việt - được tôn làm người lãnh đạo cuộc chiến chống Tần. Năm 208 TCN, quân Tần phải rút lui. Với uy thế của mình, Thục Phán xưng vương (An Dương Vương), liên kết các bộ lạc Lạc Việt và Âu Việt lại, dựng nên nước Âu Lạc. Năm 207 TCN, Triệu Đà - vua nước Nam Việt - tung quân đánh chiếm Âu Lạc. Cuộc kháng cự của An Dương Vương thất bại. Suốt 7 thế kỷ tiếp đó, mặc dù các thế lực phong kiến phương Bắc thay nhau đô hộ, chia nước ta thành nhiều châu, quận với những tên gọi khác lạ mà chúng đặt ra, nhưng vẫn không xoá nổi cái tên "Âu Lạc" trong ý thức, tình cảm và sinh hoạt thường ngày của nhân dân ta. Vạn Xuân (Tồn tại 58 năm (544-602) Mùa xuân năm 542, Lý Bí khởi nghĩa đánh đuổi quân Lương, giải phóng lãnh thổ. Tháng 2/544, Lý Bí lên ngôi Hoàng đế, đặt Quốc hiệu là Vạn Xuân, khẳng định niềm tự tôn dân tộc, tinh thần độc lập và mong muốn đất nước được bền vững muôn đời. Chính quyền Lý Bí tồn tại không lâu rồi lại rơi vào vòng đô hộ của các triều đại phong kiến Trung Quốc (từ năm 602). Quốc hiệu Vạn Xuân bị vùi dập và chỉ được khôi phục sau khi Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán bằng chiến thắng Bạch Ðằng năm 938, chấm dứt thời kỳ Bắc thuộc. Đại Cồ Việt (Tồn tại 86 năm (968-1054) Năm 968, Ðinh Bộ Lĩnh dẹp yên các sứ quân cát cứ, thống nhất quốc gia, lên ngôi Hoàng đế và cho đổi Quốc hiệu là Ðại Cồ Việt (nước Việt lớn). Quốc hiệu này duy trì suốt đời Ðinh (968-979), Tiền Lê (980-1009) và đầu thời Lý (1010-1053). Đại Việt (Tồn tại 748 năm (1054-1804) Năm 1054, nhân điềm lành lớn là việc xuất hiện một ngôi sao sáng chói nhiều ngày mới tắt, nhà Lý liền cho đổi tên nước là Ðại Việt và Quốc hiệu Ðại Việt được giữ nguyên đến hết thời Trần… Sau 10 năm kháng chiến (1418-1427), cuộc khởi nghĩa chống Minh của Lê Lợi toàn thắng. Năm 1428, Lê Lợi lên ngôi, đặt tên nước là Ðại Việt (lãnh thổ nước ta lúc này về phía Nam đã tới Huế). Quốc hiệu Ðại Việt được giữ qua suốt thời Hậu Lê (1428-1787) và thời Tây Sơn (1788-1802). Đại Ngu (Tồn tại 7 năm (1400-1406) Tháng 3/1400, Hồ Quý Ly phế Trần Thiếu Ðế, lập ra nhà Hồ và cho đổi tên nước thành Ðại Ngu ("ngu" tiếng cổ có nghĩa là "sự yên vui"). Quốc hiệu đó tồn tại đến khi giặc Minh đánh bại triều Hồ (tháng 4/1407). Việt Nam (Tồn tại 80 năm (1804-1884) Năm 1802, Nguyễn Ánh đăng quang, mở đầu thời Nguyễn và cho đổi tên nước là Việt Nam, Quốc hiệu Việt Nam được công nhận hoàn toàn về mặt ngoại giao để trở thành chính thức vào năm 1804. Tuy nhiên, hai tiếng "Việt Nam" lại thấy xuất hiện từ khá sớm trong lịch sử nước ta. Ngay từ cuối thế kỷ 14 đã có một bộ sách nhan đề Việt Nam thế chí do trạng nguyên Hồ Tông Thốc biên soạn. Cuốn Dư địa chí của Nguyễn Trãi (đầu thế kỷ 15) nhiều lần nhắc đến hai chữ "Việt Nam". Ðiều này còn được đề cập rõ ràng trong những tác phẩm của trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585), chẳng hạn ngay trang mở đầu tập Trình tiên sinh quốc ngữ đã có câu: "Việt Nam khởi tổ xây nền". Người ta cũng tìm thấy hai chữ "Việt Nam" trên một số tấm bia khắc từ thế kỷ 16-17 như bia chùa Bảo Lâm (1558) ở Hải Phòng, bia chùa Cam Lộ (1590) ở Hà Tây, bia chùa Phúc Thành (1664) ở Bắc Ninh.... Ðặc biệt bia Thuỷ Môn Ðình (1670) ở biên giới Lạng Sơn có câu đầu: "Việt Nam hầu thiệt, trấn Bắc ải quan" (đây là cửa ngõ yết hầu của nước Việt Nam và là tiền đồn trấn giữ phương Bắc). Về ý nghĩa, phần lớn các giả thuyết đều cho rằng từ "Việt Nam" kiến tạo bởi hai yếu tố: chủng tộc và địa lý (người Việt ở phương Nam). Đại Nam (Tồn tại trên lý thuyết 107 năm (1838-1945) Ðến đời vua Minh Mạng (1820-1840), Quốc hiệu được đổi thành Ðại Nam. Dù vậy, hai tiếng "Việt Nam" vẫn được sử dụng rộng rãi trong các tác phẩm văn học, trong nhiều giao dịch dân sự và quan hệ xã hội. Vieeth Nam Dân chủ Cộng hòa Ngày 19/8/1945, Cách mạng Tháng Tám thành công, lật đổ hoàn toàn ách thống trị phong kiến và thực dân, mở ra một kỷ nguyên mới. Ngày 02/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Suốt 30 năm tiếp theo, tuy đất nước lâm vào cảnh chiến tranh, rồi chia cắt, hai tiếng "Việt nam" vẫn được phổ biến từ Bắc chí Nam và trở thành thân thiết, thiêng liêng với mọi người. Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Ngày 30/4/1975, miền Nam được giải phóng, non sông quy về một mối. Ngày 02/7/1976, trong kỳ họp đầu tiên của Quốc hội nước Việt Nam thống nhất, toàn thể Quốc hội đã nhất trí lấy tên nước là Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Hiến pháp năm 1980 và hiến pháp năm 1992 tiếp tục khẳng định Quốc hiệu đó, đưa nó trở thành chính thức cả về pháp lý lẫn trên thực tế

    Hào khi Việt Nam Anh Hùng

    Webslte Lê Thiện Đức, Buôn Đôn Kính Chào:

    Cơm cha áo mẹ chữ thầy, gắng công mà học có ngày thành danh

    Ngày mai tung cánh muôn phương, bạn cũ,trường xưa mãi không quên

    MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU

    HOÀI NIỆM- THỰC TRẠNG CHÚ VOI CON BẢN ĐÔN

    PHÒNG CHỐNG COVID :

    KARAOKE Mái Trường mến yêu

    NHÀ GIÁO VIỆT NAM

    NGƯỜI THẦY

    KỂ CHUYỆN CHÀO MỪNG NGÀY QĐND VIỆT NAM 22/12::

    Cách Vừa dạy vừa quản lí Hs trên Google meet

    CÁCH ĐỔI TÊN HIỂN THỊ GOOGE MEET

    Video bài giảng trực tuyến lớp 6:

    Video bài giảng trực tuyến lớp 8:

    CUỘC THI HỌC SINH THCS TRẢI NGHIỆM AZOTA:

    Trải nghiệm về đích

    Ôn HK2 - Toán 9

    https://azota.vn/de-thi/dcykcv

    Quý vị chưa đăng nhập hoặc chưa đăng ký làm thành viên, vì vậy chưa thể tải được các tài liệu của Thư viện về máy tính của mình.
    Nếu chưa đăng ký, hãy nhấn vào chữ ĐK thành viên ở phía bên trái, hoặc xem phim hướng dẫn tại đây
    Nếu đã đăng ký rồi, quý vị có thể đăng nhập ở ngay phía bên trái.

    Array

    Đã liên kết và cập nhập Tin tức mới nhất ở các lĩnh vực trong nước và quốc tế

    Top 8 Website cá nhân tiêu biểu:
    Tri Thức - Tài Nguyên
    Lượt truy cập: 80
    NÂNG CÁNH ƯỚC MƠ
    Lượt truy cập: 10
    THƯỜNG LẠC NGÃ TỊNH
    Lượt truy cập: 6
    Website của Lê Hồng Minh
    Lượt truy cập: 5
    Website của Nguyễn Ánh Dương
    Lượt truy cập: 2

    Array

    Hãy liên hệ với chúng tôi vì sự phát triển của bạn,của tôi và của xã hội; Điện thoại:0976762220

    Array

    Tri thức tạo thành công: Người hạnh phúc là người có ba điều. Khỏe mạnh, giàu có và có tri thức

    11249656

    Giới thiệu quản trị Website Lê Thiện Đức:

    Giới thiệu: LÊ THIỆN ĐỨC. Điện thoại: 0976762220; Sinh ngày: 10/7/1978 (10/ 7/ 1977: Đinh Ty - âm lịch ) . SƠ YẾU LÝ LỊCH VIÊN CHỨC 1. Họ và tên khai sinh: LÊ THIỆN ĐỨC 2. Tên gọi khác: Không 3. Sinh ngày: 10 tháng 07 năm 1978 Giới tính: Nam 4. Nơi sinh: Thôn Thế Bình, Xã Nghĩa Hiệp, Huyện Tư Nghĩa, Tỉnh Nghĩa Bình (Nay Quảng Ngãi) 5. Quê quán: Xã Nghĩa Hiệp, Huyện Tư Nghĩa, Tỉnh Quảng Ngãi 6. Dân tộc:...

    ẢNH NGẪU NHIÊN  (20 bài)

    TƯ LIỆU  (47 bài)

    BÀI GIẢNG  (52 bài)

    GIÁO ÁN  (84 bài)

    ĐỀ THI  (82 bài)


    12846549

    Đắk Lắk tiếp tục dẫn đầu khu vực về thành tích học sinh giỏi quốc gia

    Đắk Lắk tiếp tục dẫn đầu khu vực về thành tích học sinh giỏi quốc gia Sáng 18/6, Sở GD&ĐT Đắk Lắk khen thưởng giáo viên và học sinh đạt thành tích xuất sắc trong kỳ thi học sinh giỏi THPT quốc gia năm học 2019 - 2020. Năm học này, tỉnh Đắk Lắk có 39 học sinh đạt giải trong kỳ thi học sinh giỏi quốc gia, gồm 4 giải Nhì, 16 giải Ba và 19 giải Khuyến khích. Đắk Lắk tiếp tục giữ vững vị trí dẫn...

    BÁO MỚI  (13 bài)





    TRUYỆN CƯỜI  (3 bài)

    THAM KHẢO  (72 bài)




    CÔNG VĂN  (4 bài)

    ẢNH HOẠT ĐỘNG  (25 bài)


    TỔNG HỢP  (6 bài)

    TƯ LIỆU KHÁC  (38 bài)






    HỌP THƯ GÓP Ý  (0 bài)

    ẢNH ĐỘNG:  (9 bài)

    11949020

    Những lời chúc ngày Valentine hay nhất

    Lời chúc dành cho bạn gái, người yêu: - Thời gian có thể trôi đi, mọi thứ có thể thay đổi nhưng tình yêu anh dành cho em sẽ mãi không bao giờ phai nhạt. Em thấy khó tin lắm đúng không?. Vậy thì hãy để anh chứng minh cho em thấy nhé người anh yêu. - Cảm ơn em đã đến bên anh, cho anh biết thế nào là sự ngọt ngào, hạnh phúc của tình yêu. Anh chúc em luôn xinh tười, yêu đời và...

    NỔI BUỒN CHIẾN TRANH

    Bất cứ một nền văn học nào trong sự vận động và phát triển của nó đều nhằm đề cập và giải quyết ở mức độ nhất định những vấn đề mà thời đại đó đặt ra và nó có thể dự báo những vấn đề chủ yếu của con người và thời đại trong bước tiến của lịch sử. Văn học cách mạng, văn học thời kỳ chiến tranh của chúng ta là sự phát triển tiếp nối của truyền thống yêu nước trong văn học dân tộc. Âm...

    11589649

    Phân tích bài thơ " Tôi yêu em" của Puskin - Lê Thiện Đức (st)

    Phân tích bài thơ “Tôi yêu em” của Puskin : Tôi yêu em đến nay chừng có thể Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai Nhưng không để em bân lòng thêm nữa Hay hồn em phải gợn bóng u hoài. Tôi yêu em âm thầm không hi vong Lúc rụt rè khi hầm hực lòng ghen Tôi yêu em, yêu chân thành đằm thắm Cầu em được người tình như tôi đã yêu em. Bài làm Tình yêu luôn là đề tài bất diệt đối với thi ca....


    12846552

    Câu chuyện đáng để chúng ta phải suy ngẫm

    Câu chuyện đáng để chúng ta phải suy ngẫm Một con tàu du lịch gặp nạn trên biển, trên thuyền có một đôi vợ chồng rất khó khăn mới lên đến trước mũi thuyền cứu hộ, trên thuyền cứu hộ chỉ còn thừa duy nhất 1 chỗ ngồi. Lúc này, người đàn ông để vợ mình ở lại, còn bản thân nhảy lên thuyền cứu hộ. Người phụ nữ đứng trên con thuyền sắp chìm, hét lên với người đàn ông một câu… Kể đến đây, thầy giáo hỏi học sinh:...

    Sự khác biệt giữa hai bức thư gửi mẹ của một tử tù và một CEO khiến các bậc phụ huynh “dậy sóng”:

    Sự khác biệt giữa hai bức thư gửi mẹ của một tử tù và một CEO khiến các bậc phụ huynh “dậy sóng”: Dạy con đôi khi sai 1 ly, đi 1 dặm Sự khác nhau giữa hai bức thư, cụ thể hơn là giữa hai cuộc đời sẽ khiến con người ta phải suy ngẫm lại cách giáo dục lớp trẻ để “không sai một ly là đi một dặm”. Bức thư Ngày mai con của mẹ phải ra pháp trường rồi. Con cũng không biết tại sao...

    KẾ HOẠCH TƯ VẤN, HỖ TRỢ HỌC SINH - BÁO CÁO PHÂN TÍCH TRƯỜNG HỢP THỰC TIỄN TƯ VẤN(MoDun 5)

    KẾ HOẠCH TƯ VẤN, HỖ TRỢ HỌC SINH LỚP 6 TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Xác định cơ sở, khó khăn của HS trong hoạt động học tập 1.1.Cơ sở lựa chọn - Cơ sở pháp lý: + Căn cứ thông tư 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 về việc ban hành chương trình Giáo dục phổ thông + Thực hiện Công văn số …/SGDĐT ngày …/…/2021 của Sở Giáo dục và Đào tạo Đăk Lăk về việc ban hành khung kế hoạch thời gian năm học...


    12875232

    Dạy học trực tuyến trong trường phổ thông sẽ là nhiệm vụ chính thức?

    Dạy học trực tuyến trong trường phổ thông sẽ là nhiệm vụ chính thức? Lần đầu tiên Bộ GD-ĐT dự thảo quy định về dạy học trực tuyến ở trường phổ thông với 3 hình thức khác nhau. Bộ GD-ĐT mới công bố dự thảo Thông tư ban hành quy định quản lý tổ chức dạy học trực tuyến đối với các cơ sở giáo dục phổ thông và cơ sở giáo dục thường xuyên. Thông tư này khi được ban hành sẽ là quy định chính thức về quản lý...


    KỈ NIỆM NGÀY CƯỚI

    SAO MÀ YÊU DAKLAK HÔM NAY

    Hồn Tây nguyên Đại Ngàn

    Thành viên tích cực
    Avatar
    Đỗ Văn Bình
    Điểm số: 75
    Avatar
    Nhữ Thị Thủy
    Điểm số: 75
    Avatar
    Trần Công Hiến
    Điểm số: 48
    0-avatar
    Nguyễn Duy Hoài Nam
    Điểm số: 39
    Avatar
    Vũ Đức Tứ
    Điểm số: 33
    No_avatarf
    Nguyễn Thị Huê
    Điểm số: 27
    570565.jpg";i:1;i:144;i:2;i:200;}}-avatar
    Trương Thế Thảo
    Điểm số: 24
    Avatar
    Nguyễn Quang Sơn
    Điểm số: 24

    Học Trực Tuyến:

    Luyện tập- Tính chu vi, diện tích 1 số tứ giác trong thực tiễn

    Cách tạo Website đơn giản:

    Chào mừng quý khách đã ghé thăm các kênh thông tin định hướng tham khảo-thư viện Trực tuyến của Lê Thiện Đức,Buôn Đôn.

    Chào mừng quý khách đã ghé thăm kênh thông tin- thư viện trực tuyến của Lê Thiện Đức